Lộc vừng, còn gọi là chiếc hay lộc mưng (danh pháp khoa học: Barringtonia acutangula) là một loài thuộc chi Lộc vừng, có thân và gốc đẹp, hoa thường màu đỏ, khi nở có hương thơm, được dùng làm cây cảnh.
Theo Đông y, vừng vị ngọt tính bình đi vào can, phế, tỳ, thận. Tác dụng tư bổ can thận, bổ huyết minh mục, khu phong nhuận tràng, thông nhũ, sinh tân dưỡng phát. Dùng cho các trường hợp suy nhược cơ thể, râu tóc bạc sớm, da xanh thiếu máu, đau đầu hoa mắt chóng mặt, ù tai, điếc tai, tăng huyết áp, ít sữa, táo bón, huyết niệu, trĩ, kiết lỵ.
Cách chữa bệnh trĩ ngoại bằng lá cây lộc vừng:
Một chét lá cây lộc vừng tuơi – khoảng 20gram ( cây trồng làm cảnh ở mọi nơi đều có). Yêu cầu dùng lá Bánh tẻ (không non quá, không già quá) rửa bằng nước nhiều lần cho thật sạch, lần cuối rửa bằng nước sôi nguội, để ráo nước, buổi tối trước đi ngủ khoảng 15 phút, nhai lá cây, nuốt lấy nước, bã đắp vào hậu môn (dùng một miếng Polyethylen sạch lót phía ngoài sao cho không bị thấm mất nước từ bã ra )
Tác dụng : làm hết táo bón, co búi trĩ (nội và ngoại) chống viêm, cầm máu. Dùng một đợt từ 7-10 ngày, sau đó nếu có thể kiếm được lá lộc vừng ăn sống khoảng 10 ngày nữa thi không còn bị khổ vì trĩ nữa.
Trên đây là 2 cách chữa bệnh trĩ ngoại mà y học và dân gian thường áp dụng. Hi vọng với kiến thức này, thuốc dược liệu đã đem lại cho các bạn những kinh nghiệm bổ ích.
NHÀ THUỐC ĐÔNG Y GIA TRUYỀN
LƯƠNG Y: NGUYỄN THỊ HIỀN
Hotline: 0987.404.608
XÓM ĐÌNH, THÔN PHÚ VINH, XÃ AN KHÁNH, HOÀI
ĐỨC, HÀ NỘI
No comments:
Post a Comment