Monday, November 30, 2015

Bệnh trĩ và những cây rau củ quen thuộc

Bệnh trĩ – dân gian còn gọi là Thoát giang, Lòi dom, Sa dom hay Lòi con trê. Bệnh hình từ sự co dãn quá mức hay chính là sự phình đám rối tĩnh mạch ở phần mô cơ xung quanh hậu môn.

Bệnh trĩ ở Việt Nam hiên nay cũng nằm trong nhóm phổ biến và dễ mắc hàng đầu trong phân khúc các bệnh lỹ vùng hậu môn với nguyên nhân gây bệnh chính là do áp lực cuộc sống và thói quen ngôi nhiều nhất là những người làm ngồi văn phòng lâu năm hay những ai mắc bệnh táo bón lâu năm.

Do bệnh phát ra tại phần vùng kín đáo, nhạy cảm nên những ai mắc phải rất ngại ngùng khi đi khám và hay để lâu ngày mà bệnh trĩ thêm nặng. Dù mắc trĩ nội hay trĩ ngoại thì việc cân bằng lại dinh dưỡng và hoạt động sinh hoạt trong cuộc sống hàng ngày là rất cần thiết.

Thực tế thì không chỉ ngày nay, mà từ xưa, bệnh trĩ cũng rất nhiều người mắc phải và với tính nhạy cảm của căn bệnh, dân gian ta đã tự mày mò và truyền lưu cho nhau những bài thuốc đơn giản với các loại cây cỏ quen thuộc trong đời sống hàng ngày.

thảo dược chữa bệnh trĩ

Bồ kết có tác dụng chữa bệnh trĩ hiệu quả

Bồ kết

Đây chính là loại mà ta hay nói đến trong việc dùng để đun nước gội đầu cho tóc mượt mà, óng ả. Cách dùng với loại cây này để chữa trĩ ngoại là lấy tầm 15 quả bồ kết cho đun với nửa thùng nước đun sôi thật kỹ rồi đổ ra chậu to. Để cho đến khi nước còn hơi ấm thấy sờ tay vào được thì người bệnh ngồi vào chậu để ngâm. Ngâm cho đến khi nước nguội thì nhẹ nhàng lấy tay đẩy cho dom thụt vào và đóng băng lại để giữ nguyên vị trí.

Sau đó lấy 5 quả Bồ kết tẩm sữa, nướng giòn, tán cho thật mịn hào với mật, đường đặc hoặc thịt quả táo khô cho vừa dẻo để viên thành các viên thuốc to như hạt đậu to. Mỗi ngày dùng uống khoảng 20 viên cho đến hết thì thôi.

Hạt bìm bìm

Bài thuốc này dùng để chữa chứng trĩ nội ỉa hay bị vọt ra máu tươi, có khi máu ra rất nhiều thì có thể sử dụng bài thuốc dưới dây.

Lấy khoảng 200 gram Hạt bìm bimg với 30 quả Bồ kết cho vào một gáo nước để ngâm trong ba ngày đêm. Gạn nước, bỏ Bồ Kết và chỉ lấy Hạt Bìm bìm. Sau đó lại cho Hạt bìm bìm vào đun chung với 2 chén rượu gạo, đun đến khi cạn thì đem sấy khô, tán nhỏ và trộn với mật cho dẻo để viên lại.

Viên hỗn hợp thành các viên thuốc to như hạt ngô rồi mỗi ngày uống ba lân, mỗi lần 7 viên và uống với chút rượu hoặc nước lọc.

Sau khi uống thấy ỉa ra phân có lẫn chất vàng nhớt thì không đáng ngại. Khi bệnh giảm đi thì chỉ cần uống mỗi ngày 5 viên với nước cháo hay nước cơm. Dù đã khỏi ỉa ra máu thì vẫn uống tiếp cho đến hết chỗ thuốc ấy.

Bài thuốc này giúp cầm giữ máu, trành được việc mất máu quá nhiều và giúp giảm nhẹ tình trạng đau của bệnh trĩ nội.

Cải củ

Không chỉ là một loại củ dùng muối chua ăn ngon mà Cải củ còn có công hiệu chữa trị nhiếu bệnh khác nhau. Khi bị bệnh trĩ ngoại, thoát giang hãy còn ở mức độ nhẹ thì ta có thể dùng cách dưới đây chữa trị:

Nếu nhẹ, mới chớm mắc thì rửa sạch bằng nước ấm sau đó ấn nhẹ nhàng vào trong và băng lại giữ nguyên. Sau đó lấy Củ cải giã nát buộc vào rốn. Khi thấy chỗ buộc rốn phỏng len mụn ngứa thì cởi ra, rửa sạch và đốt lá Cải củ rắc lên vết mụn cho khô hết nước phỏng.

Lá Dâu

Bị bệnh trĩ ngoại thì có thể dùng Lá Dâu đun kỹ lấy nước nóng. Sau khi đun thì bỏ xác lá dâu, lấy phần nước nóng đấy lúc hơi ấm để rửa sạch hậu môn, dom. Rửa xong nhẹ nhàng đẩy dom thụt lên và băng buộc lại.

Lá Hẹ

Lấy một nắm to lá Hẹ giã xào chia làm 2 phần và bọc lạy trong 2 miếng vải mỏng để chữa bệnh trĩ nội, thoát giang.

bệnh trĩ gây đau đớn và phiền toái cho người bệnh

Bệnh trĩ gây đau đớn và nhiều phiền toái cho người mắc bệnh

Chườm vào dom một bọc ngay khi còn ấm, bọc còn lại cho vào nồi rang để trên bếp cho nóng. Khi nào bọc chườm nguội thì lại lấy bọc trên bếp chườm. Cứ làm liên tục tầm một tiếng đồng hồ mỗi ngày thì thôi.

Lá cây Ích Mẫu

Bệnh trĩ gây khó khăn trong việc bài tiết, nhiều khi đi nặng có thể bj ra máu tươi. Người bị có thể lấy Lá ích mẫu tươi giã vắt lấy một nửa bát nước hoà với chút muối để uống cầm máu.

Lá Rau Sam

Với bệnh trĩ ngoại mới phát sinh có thể lấy lá Rau Sam luộc chín ăn hàng ngày, nước luộ đem dùng xông hơi và rửa phần mụn trĩ cho sạch sẽ. Áp dụng hàng ngày độ một tháng sẽ khỏi.

Khi mắc bệnh trĩ thì rất hay có hiện tượng đau sưng dom đít, để giảm đau lấy lá rau sam đun sôi với chua me đất để xông hơi và rửa ráy mỗi ngày 1- 2 lần.

Củ tỏi

Không chỉ là một gia vị quen thuộc, Tỏi còn được công nhận trong việc tốt cho sức khoẻ, chống viêm và tăng đề kháng cho cơ thể con người. Bởi vậy, khi mắc bệnh trĩ thấy hiện tương mụn trĩ sưng đau khó chịu có thể dùng cuống tỏi cho vào nồi than hồng đốt thành khói rồi dùng chính khói đó xông vào phần mụn trĩ sẽ giảm đau đơn, bớt sưng nhanh hơn.

Lưu ý: Những thông tin trên mang tính chất tham khảo, để việc điều trị bệnh của bạn có hiệu quả cao nhất bạn nên tham khảo ý kiến của thầy thuốc trước khi áp dụng! 

Để được tư vấn về sức khỏe tổng quát, sức khỏe về bệnh, và cách phòng tránh xin vui lòng liên hệ:

NHÀ THUỐC ĐÔNG Y GIA TRUYỀN

LƯƠNG Y: NGUYỄN THỊ HIỀN

Điện thoại: 0987.404.608

Địa chỉ: Xóm Đình, thôn Phú Vinh, xã An Khánh, huyện Hoài Đức, TP. Hà Nội

Website: luongynguyenthihien.com | Email: luongynguyenthihien@gmail.com

Saturday, November 28, 2015

Bị táo bón không đi cầu được nên ăn gì?


táo bón là nguyên nhân gây ra bệnh trĩ

Táo bón là nguyên nhân gây ra bệnh trĩ

Rất nhiều người khi gặp phải tình trạng bị táo bón không đi cầu được không biết nên xử lý như thế nào. Các bác sĩ phòng khám đa khoa Khương Trung cho biết, hiện tượng này nếu không khắc phục sớm sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng tới hệ thống tiêu hóa cũng như gặp các vấn đề về sức khỏe. Đây cũng là một trong những nguyên nhân gây ra trĩ.

Táo bón trong một mức độ nhất định hoàn toàn có thể khắc phục được bằng các loại thực phẩm hàng ngày. Bạn có thể tham khảo một số thông tin bổ ích dưới đây.

Ăn gì để cải thiện tình trạng bị táo bón không đi cầu được?

Trong chế độ ăn uống hàng ngày người bị táo bón có thể bổ sung một số thực phẩm như sau:

- Sữa chua: đây được coi là một loại thực phẩm vàng để phòng ngừa táo bón. Các lợi khuẩn trong sữa chua trong quá trình lên men có tác dụng kích thích đường ruột, duy trì sự cân bằng của các chức năng hệ tiêu hóa. Bên cạnh đó, sữa chua cũng có tác dụng phòng chống tiêu chảy. Vì thế, bổ sung sữa chua hàng ngày rất có lợi cho sức khỏe của bạn.

- Các loại hạt khô: chất xơ chứa trong các loại hạt khô cũng giống như trong các loại rau củ quả tươi. Chúng có chứa rất nhiều vitamin B, E, axit linolic có tác dụng nhuận tràng, rất tốt trong việc trị táo bón.

- Quả táo: đây là thực phẩm có tính ôn, chất pectin có trong loại quả này sẽ ngăn ngừa táo bón, đảm bảo chức năng của dạ dày và dung hòa các vi khuẩn trong hệ thống đường ruột.

- Măng tây là loại chứa một lượng lớn nước và đường, tỉ lệ chất xơ chứa trong măng tây rất cao và phong phú, rất tốt để trị chứng táo bón.


táo bón có thể cải thiện bằng chế độ ăn uống

Táo bón có thể cải thiện bằng chế độ ăn uống

- Cà chua có chứa rất nhiều thành phần, giúp kích thích sự hoạt động của dạ dày và ruột, giúp ngăn ngừa tình trạng táo bón.

Ngoài các thực phẩm trên còn rất nhiều loại rau củ quả khác rất tốt cho người bị táo bón. Người bệnh có thể tìm hiểu thêm để có thể khắc phục chứng táo bón hiệu quả.

Bị táo bón không đi cầu được gây nguy cơ mắc trĩ?

Bác sĩ chuyên khoa hậu môn trực tràng khẳng định rằng, bị táo bón lâu ngày có thể dẫn tới nguy cơ mắc trĩ. Điều này xảy ra là do:

- Khi đi đại tiện, táo bón khiến người bệnh phải rặn mạnh, gây áp lực lên các tĩnh mạch hậu môn. Điều này cũng cản trở quá trình lưu thông của máu, dẫn tới tình trạng ứ đọng và hình thành búi trĩ.

- Những người bị táo bón khi đi ngoài bao giờ cũng phải dùng sức hơn so với những người bình thường khác. Các tĩnh mạch dưới niêm mạc trực tràng cũng mở rộng và gây ra tình trạng giãn nở. Kéo dài nhiều ngày sẽ là điều kiện phát triển bệnh trĩ.

- Táo bón dẫn tới tình trạng phân khô cứng, khi phân đi qua hậu môn có thể gây tổn thương vùng niêm mạc, gây nên tình trạng chảy máu và là nguy cơ để hình thành bệnh trĩ.

táo bón kéo dài gây nguy cơ mắc bệnh trĩ

Táo bón kéo dài gây nguy cơ mắc trĩ

Người bệnh lưu ý rằng, nếu không thể khắc phục được tình trạng bị táo bón không đi cầu đượccần phải đi thăm khám càng sớm càng tốt. Khi nghi ngờ có dấu hiệu mắc trĩ hãy hỏi ý kiến bác sĩ về một phương pháp điều trị tốt nhất.

Lưu ý: Những thông tin trên mang tính chất tham khảo, để việc điều trị bệnh của bạn có hiệu quả cao nhất bạn nên tham khảo ý kiến của thầy thuốc trước khi áp dụng! 

Để được tư vấn về sức khỏe tổng quát, sức khỏe về bệnh, và cách phòng tránh xin vui lòng liên hệ:

NHÀ THUỐC ĐÔNG Y GIA TRUYỀN

LƯƠNG Y: NGUYỄN THỊ HIỀN

Điện thoại: 0987.404.608

Địa chỉ: Xóm Đình, thôn Phú Vinh, xã An Khánh, huyện Hoài Đức, TP. Hà Nội

Website: luongynguyenthihien.com | Email: luongynguyenthihien@gmail.com

Kiến thức bệnh trĩ cho dân văn phòng

Dân văn phòng do tính chất công việc ngồi quá lâu, và ngồi cùng 1 tư thế, không đi lại vận động, sự chèn ép, cản trở lâu dài việc lưu thông máu thì bệnh trĩ sẽ xuất hiện.

Những cách phòng tránh trĩ dành cho dân văn phòng

Do đặc thù công việc nên dân văn phòng là những đối tượng dễ mắc bệnh trĩ nhất. Vậy là một dân văn phòng - ngày ngồi 8 tiếng bạn cần trang bị cho mình những kiến thức gì để phòng tránh bệnh trĩ ?
Bệnh trĩ là tình trạng giãn quá mức đám tĩnh mạch ở vùng hậu môn- trực tràng. Chỉ cần có chèn ép, cản trở lâu dài sự lưu thông mạch máu ở đây là bệnh trĩ có thể xuất hiện. Bệnh thường biểu hiện qua các triệu chứng như đau rát, chảy máu, sa búi trĩ và ngứa hậu môn.
Do ngồi lâu nên dân văn phòng rất dễ bị mắc bệnh trĩ :

Dân văn phòng do thói quen ngồi lâu ít vận động sẽ làm tăng áp lực tĩnh mạch phần dưới trực tràng - đây là một trong những nguyên nhân chính gây nên bệnh trĩ.

Áp lực làm việc căng thẳng mệt mỏi dẫn đến tăng lực ép lên tĩnh mạch ở đầu cuối trực tràng, khi trực tràng bị tổn thương bệnh trĩ sẽ tấn công bạn.

dân văn phòng do ngồi lâu nên dễ bị sa búi trĩ

Dân văn phòng do ngồi lâu nên dễ bị sa búi trĩ

Do chế độ ăn uống không phù hợp, không ăn đủ lượn rau xanh cần thiết mỗi ngày dẫn tới táo bón - một nguyên nhân gây bệnh trĩ nhiều nhất và mang lại rất nhiều phiền toái ảnh hưởng tới cuộc sống của bạn.
Bạn có thể tham khảo một số cách sau đây để giảm thiểu tối đa nguy cơ mắc bệnh trĩ của dân văn phòng hiện nay :

1. Chế độ ăn uống:

Ăn thật nhiều rau xanh hoa quả tươi mỗi ngày, uống ít nhất 2 lít nước mỗi ngày. Bạn cần phải hạn chế ăn đồ ăn cay nóng có chất kích thích như ớt hạt tiêu, rượu bia, cafe ... để tránh táo bón và suy mạch

2 Thay đổi thói quen làm việc và sinh hoạt

- Thường xuyên tạo cho mình sự vận đông, cứ sau 30p-45p đứng lên di lại một lần để thư giãn hoặc đi lấy nước uống. Khi tới nơi làm việc thay bằng thang máy bạn nên đi bằng thang bộ để cơ thể được vận động thêm. Một lưu ý : đó là bạn không nên lót gối mềm dưới ghế để ngồi như vậy sẽ tăng hiện tượng chèn ép tĩnh mạch.

- Có chế độ nghỉ ngơi hợp lý, tránh làm việc quá nhiều dẫn đến quá sức và căng thằng, mệt mỏi thức khuya cũng rất dễ dẫn tới bệnh trĩ. Nên bố trí thời gian mỗi ngày dành ra 30p để luyện tập thể dục thể thao như chạy bộ, đạp xe, đi bộ, ...

- Không nên mặc quần bó quá chật, nhất là các chị em phụ nữ, nếu như mặc quần bó quá chật, không thoát được mồ hôi, cộng với việc di chuyển đi lại nhiều cũng gây kích ứng đển vùng hậu môn. Tốt nhất các chị em nên chọn các loại quần vải thoải mải, rộng mát để phòng tránh trĩ một cách tối ưu nhất.

3 Thói quen đi đại tiện

Bạn không nên đi đại tiện quá lâu , tránh đọc báo hoặc dùng điện thoại khi đi đại tiện. Khi đi đại tiện quá lâu bởi thói quen này sẽ dẫn tới rối loạn chức năng tiêu hóa đường ruột. Nếu thời gian hậu môn mở kéo dài sẽ dẫn tới hiện tượng tích tụ chất thải, giảm máu tĩnh mạch ở khu vực này, lâu ngày dẫn đến bệnh trĩ.

- Khi đi đại tiện xong nên vệ sinh lại bằng nước ấm, vì chúng ta dùng giấy vệ sinh sẽ không đảm bảo sạch sẽ hết các vi khuẩn vẫn bám lại vào vết nhăn ở hậu môn lâu ngày tích tụ lại ví khuẩn sẽ tấn công vào vùng hậu môn.
- Tập thói quen đi đại tiện hằng ngày bằng cách xoa bụng vòng theo khung đại tràng vào một giờ nhất định.

4. Có thói quen chăm sóc sức khỏe

Thường xuyên nên đi kiếm tra sức khỏe định kỳ, chú ý kiểm tra tìm hiểu các dấu hiệu để phát hiện ra bệnh trĩ và có hứng điều trị sớm nhất có thể.

Ngoài ra bạn có thể lựa chọn các sản phẩm có nguồn gốc thảo dược có tác dụng hỗ trợ chống táo bón, bền tĩnh mạch trĩ, phòng tránh trĩ hiệu quả... nhưng tốt nhất nên tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi sử dụng. Tránh dùng những thuốc theo mách bảo và không rõ nguồn gốc.

Lưu ý: Những thông tin trên mang tính chất tham khảo, để việc điều trị bệnh của bạn có hiệu quả cao nhất bạn nên tham khảo ý kiến của thầy thuốc trước khi áp dụng! 

Để được tư vấn về sức khỏe tổng quát, sức khỏe về bệnh, và cách phòng tránh xin vui lòng liên hệ:

NHÀ THUỐC ĐÔNG Y GIA TRUYỀN

LƯƠNG Y: NGUYỄN THỊ HIỀN

Điện thoại: 0987.404.608

Địa chỉ: Xóm Đình, thôn Phú Vinh, xã An Khánh, huyện Hoài Đức, TP. Hà Nội

Website: luongynguyenthihien.com | Email: luongynguyenthihien@gmail.com

Friday, November 27, 2015

Nguyên nhân gây bệnh trĩ


Bệnh trĩ hay còn được biết đến là bệnh lòi dom, hiện nay nó là một bệnh khá phổ biến không phân biệt giới tính và tuổi tác mắc bệnh. Bệnh thường gặp ở những người có công việc phải ngồi lâu, hay đứng lâu quá ở một chỗ, ít hoạt động như nhân viên văn phòng,lập trình viên, công nhân nhà máy, tài xế lái xe...



Hình ảnh minh họa bệnh trĩ


Bệnh trĩ



Bệnh trĩ là do sự co giãn quá mức ở các đám rối tĩnh mạch nơi xung quang khu vực hậu môn, chúng bị phình bất thường sẽ gây nên bệnh trĩ. Bệnh thuộc bênh ở tổ chức mô, trong đó máu sẽ ứ đọng làm cho tĩnh mạch bị giãn và phình ra do chất lượng của các mô tĩnh mạch yếu.

Bệnh trĩ bao gồm có trĩ nội, trĩ ngoại và trĩ hỗn hợp ( bị cả trĩ nội và trĩ ngoại).

- Trĩ nội: là các búi trĩ xuất hiện ở trong ống hậu môn.

- Trĩ ngoại: là khi trĩ xảy ra ở gần lỗ hậu môn, có thể có tụ máu phát triển gây đau đớn.

Bệnh trĩ tuy rằng không phải là một bệnh hiểm nghèo, gây nguy hiểm đến tính mạng, nhưng nếu không chữa trị kịp thời thì nó sẽ gây ảnh hưởng nặng nề đến hiệu suất công việc và cuộc sống của người bệnh.

Nguyên nhân gây bệnh trĩ



- Do giải phẫu học: khi cơ thể người ở trạng thái đứng hoặc ngồi quá lâu, vùng trực tràng là bộ phận nằm dưới, chịu áp lực của phân và nội tạng, lượng máu được đang vận chuyển trong tĩnh mạch theo hướng đi lên trên trực tràng bị cản trở, dễ phát sinh và phình to dẫn đến trĩ.

- Do yếu tố di truyền: nếu người bệnh bẩm sinh có thành tĩnh mạch mỏng yếu, khả năng kháng lực kém, không chịu áp lực của huyết quản từ đó tĩnh mạch dần dần bị phình to ra.

- Do công việc: người có công việc bắt buộc phải đứng, ngồi nhiều hoặc phải đi lại nhiều đều ảnh hưởng đến sự vận động của máu trong tĩnh mạch, làm giảm sự lưu thông máu trong vùng chậu gây ra sung huyết ở các cơ quan nội tạng trong ổ bụng làm cho tĩnh mạch trĩ bị căng lên quá cỡ. Bên cạnh đó, người bệnh vận động ít, nhu động ruột giảm, thời gian đại tiện kéo dài, dần dần gây ra trĩ.

- Do thói quen ăn uống không hợp lý: vùng hậu môn bị nóng, hoặc bị lành quá mức cũng gây ra táo bón hoặc tiêu chảy. Uống nhiều rượu, hay các đồ cay nóng đều gây nên những kích thích không tốt ở vùng trực tràng hậu môn, làm cho tĩnh mạch trĩ dễ bị sung huyết, ảnh hưởng đến quá trình tuần hoàn máu trong tĩnh mạch, làm giảm khả năng chịu lực của thành tĩnh mạch.

- Tĩnh mạch trong hậu môn chịu áp lực ngày càng lớn: những bệnh sơ cứng gan, sung huyết gan, hoặc bệnh tim làm cho tĩnh mạch hậu môn bị sứng huyết, gia tăng áp lực trong ổ bụng gia tăng, cản trở quá tình tuần hoàn máu trong ttrực tràng.

- Áp lực ổ bụng tăng cao: các bệnh u trong ổ bụng, u nang buồng trứng, u tử cung. Phì đại tuyến tiền liệt, mang thai, đi đại tiện lâu, ăn quá no, đều là áp lực trong ổ bụng gia tăng, cản trở quá trình tuần hoàn máu trong tĩnh mạch.

- Viêm nhiễm ở bộ phận hậu môn: có nhiều trường hợp mắc bệnh trĩ do bị viêm cấp tính, mãn tính ở hậu môn, cũng làm cho tĩnh mạch bị phình to và gây ra trĩ.

Lưu ý: Những thông tin trên mang tính chất tham khảo, để việc điều trị bệnh của bạn có hiệu quả cao nhất bạn nên tham khảo ý kiến của thầy thuốc trước khi áp dụng! 

Để được tư vấn về sức khỏe tổng quát, sức khỏe về bệnh, và cách phòng tránh xin vui lòng liên hệ:

NHÀ THUỐC ĐÔNG Y GIA TRUYỀN

LƯƠNG Y: NGUYỄN THỊ HIỀN

Điện thoại: 0987.404.608

Địa chỉ: Xóm Đình, thôn Phú Vinh, xã An Khánh, huyện Hoài Đức, TP. Hà Nội

Website: luongynguyenthihien.com | Email: luongynguyenthihien@gmail.com

Thursday, November 26, 2015

Bệnh trĩ chữa càng sớm càng tốt

Trĩ là bệnh thường gặp nhất trong các bệnh hậu môn trực tràng với tỷ lệ bệnh nhân chiếm khoảng 20 đến 45% dân số, thường gặp ở nam giới nhiều hơn.

Bệnh trĩ tuy ít gây tử vong nhưng nếu không biết quan tâm phòng ngừa, chữa trị sớm và đúng cách, có thể gây biến chứng. Hậu quả là không ít người tiền mất tật mang, gây tổn hại đến sức khỏe.


Bệnh trĩ rất phiền toái, chữa trĩ sớm để có cuộc sống vui khỏe

Ngoại trừ nguyên nhân táo bón thường gây tâm lý lo lắng với các biểu hiện dữ dội ngay như chảy máu thành tia, giọt khi đi cầu, đau rát nhiều và búi trĩ thường xuất hiện sớm, các trường hợp còn lại, bệnh nhân mắc bệnh trĩ thường đi khám và điều trị rất muộn sau nhiều năm. Bệnh tuy có ảnh hưởng tới cuộc sống nhưng không nặng nề nên bệnh nhân thường bỏ qua. Nguyên nhân là do tâm lý e ngại vì bệnh ở vùng kín đáo nên nhiều người thường ngại ngùng nhất là phụ nữ.

Ngoài ra, một số bệnh nhân còn có tâm lý chủ quan. Ban đầu, bệnh thường có những biểu hiện không thường xuyên như dính ít máu tươi ở giấy vệ sinh, đau rát ngứa sau khi đi cầu, đại tiện khó. Các hiện tượng này thường thoảng qua, ít gây khó chịu nên rất hay bị bỏ qua.

Bệnh trĩ khi nặng thường khiến chất lượng cuộc sống của người bệnh bị ảnh hưởng nặng nề, tinh thần không thoải mái. Một số người mắc trĩ ôm nỗi niềm khổ hàng chục năm, âm thầm chịu đựng và khi đến bệnh viện thì tổn thương thường quá lớn nên các phương pháp điều trị nhỏ ít xâm lấn không còn tác dụng mà phải áp dụng những phương pháp điều trị lớn, xâm lấn nhiều, dĩ nhiên sẽ đau nhiều hơn.

Phát hiện sớm bệnh trĩ dựa và các biểu hiện sau:

- Chảy máu: Lúc đầu, máu chảy rất kín đáo, tình cờ, bệnh nhân phát hiện khi nhìn vào giấy vệ sinh sau khi đi cầu hoặc nhìn vào phân thấy vài tia máu nhỏ. Về sau, mỗi khi đi cầu, bệnh nhân phải rặn nhiều do táo bón, máu chảy thành giọt hay thành tia. Muộn hơn, cứ mỗi lần đi cầu, đi đứng nhiều hoặc ngồi xổm thì máu lại chảy. Có khi máu chảy rất nhiều khiến bệnh nhân phải vào cấp cứu. Đôi khi, máu từ búi trĩ chảy ra đông lại trong lòng trực tràng gây đi cầu ra máu cục.

- Sa trĩ: đây cũng là triệu chứng thường gặp. Nếu trĩ sa độ 1, 2 thì không gây phiền hà nhiều. Nếu trĩ sa độ 3, bệnh nhân rất khó chịu khi đi cầu, đi đứng nhiều, làm việc nặng. Nếu trĩ sa đến độ 4, bệnh nhân thường xuyên khó chịu.

- Các triệu chứng khác: Búi trĩ có thể không đau, hay bệnh nhân chỉ thấy cộm, vướng nhưng cũng có thể gây đau thực sự và thường xảy ra khi: tắc mạch, sa trĩ nghẹt, nứt kẽ hậu môn; bệnh nhân có cổ áp xe đi kèm, gây đau, chảy dịch nhầy ở hậu môn, sa trĩ nặng, hoặc ngứa hậu môn và quanh hậu môn do viêm da bởi các chất dịch nhầy.

Ngoài ra, những người có nguy cơ cao, phải chú ý đến các triệu chứng mới xuất hiện của bệnh để có biện pháp phòng và điều trị kịp thời. Bởi, bệnh trĩ càng nặng, thời gian điều trị càng lâu, nhiều biến chứng, phương pháp điều trị phức tạp và dễ tái phát.

Phương pháp điều trị bệnh trĩ

Bệnh trĩ có rất nhiều phương pháp điều trị khác nhau. Đầu tiên phải kể đến phương pháp nội khoa. Đây là điều trị đầu tay, khởi nguồn cho mọi phương pháp điều trị khác.

Muốn điều trị triệt để, cần phải triệt tiêu hoàn toàn búi trĩ . Tây y sẽ dùng các thủ thuật hay phẫu thuật cắt bỏ búi trĩ và thắt các tĩnh mạch trĩ tận gốc bằng phẫu thuật Longgo cho kết quả khá khả quan. Tuy nhiên, loại bỏ búi trĩ bằng phương pháp này, thường rất đau đớn và có thể xảy ra một số biến chứng như nhiễm trùng hoặc hẹp hậu môn…

Từ nghìn đời nay Đông y đã có những bài thuốc, vị thuốc điều trị trĩ rất hiệu quả. Đó là sự kết hợp giữa các dược liệu quý như diếp cá, đương quy, rutin, tinh chất nghệ, giúp lưu thông khí huyết, thanh nhiệt, giải độc, tiêu viêm, trị táo bón, tăng sức bền thành mạch, co búi trĩ…

Bài thuốc này đã được chứng minh bằng những cơ sở khoa học dựa trên nghiên cứu công dụng của các loại dược liệu cũng như kinh nghiệm sử dụng điều trị hiệu quả cho rất nhiều bệnh nhân. Bởi trĩ luôn là bệnh khó nói nên việc hiện đại hóa bài thuốc trên thành chế phẩm An Trĩ Vương cho người bệnh dễ sử dụng, thuận tiện, kín đáo mà vẫn đạt hiệu quả tốt trong điều trị.

Người bệnh sẽ không còn e ngại mà quyết tâm xua đi sự chịu đựng bấy lâu của mình. An Trĩ Vương có thể chữa trị tận gốc bệnh trĩ nội độ 3 trở xuống, trĩ ngoại mà không cần phẫu thuật hoặc dùng để ổn định hệ tĩnh mạch trĩ sau phẫu thuật nhằm phục hồi chức năng hậu môn và phòng tránh tái phát.

Lưu ý: Những thông tin trên mang tính chất tham khảo, để việc điều trị bệnh của bạn có hiệu quả cao nhất bạn nên tham khảo ý kiến của thầy thuốc trước khi áp dụng! 

Để được tư vấn về sức khỏe tổng quát, sức khỏe về bệnh, và cách phòng tránh xin vui lòng liên hệ:

NHÀ THUỐC ĐÔNG Y GIA TRUYỀN

LƯƠNG Y: NGUYỄN THỊ HIỀN

Điện thoại: 0987.404.608

Địa chỉ: Xóm Đình, thôn Phú Vinh, xã An Khánh, huyện Hoài Đức, TP. Hà Nội

Website: luongynguyenthihien.com | Email: luongynguyenthihien@gmail.com

Wednesday, November 25, 2015

Cây hoa cứt lợn ( ngũ sắc ) chữa khỏi bệnh trĩ

Cây hoa cứt lợn là loại cây mọc rất nhiều ở ven đường, bờ sông, bờ suối nhưng ít ai để ý đến loại cây hoa này. Ngoài công dụng chữa viêm xoang hiệu quả, cây hoa cứt lợn có thể chữa khỏi bệnh trĩ nếu kiên trì.

Sơ lược về cây hoa cứt lợn


Cây hoa cứt lợn ngũ sắc

Tên cây : Cỏ cứt lợn, bù xích, cỏ hôi, thắng hồng kế, nhờ hất bồ (K`ho).
Mô tả : Cây cỏ sống hàng năm, cao 30 - 50cm. Thân có lông mềm, màu lục hoặc tím đỏ. Lá mọc đối, mép khía răng tròn, hai mặt đều có lông, 3 gân tỏa từ gốc lá. Hoa tím hay trắng, mọc thành ngù đầu ở ngọn. Quả bế màu đen, có 5 sống dọc.
Phân bố : Cây mọc hoang ở khắp nơi trên mọi loại địa hình.
Bộ phận dùng : Toàn cây, trừ rễ. Thu hái quanh năm, tốt nhất vào mùa hạ. Dùng tươi hay phơi khô. Thường dùng tươi.
Thành phần hóa học : Tinh dầu 0,7 - 2,0%, màu vàng nhạt, gồm ageratochromen, demethoxy, ageratochromen, cadinen, caryophyllen. Ngoài ra còn có alcaloid, saponin.
Công dụng : Tác dụng chống viêm, chống dị ứng. Chữa viêm mũi, viêm xoang dị ứng : Nhỏ mũi nước ép cây tươi hay dịch chiết cây khô. Chữa rong huyết sau đẻ : Ngày 30 - 50g cây tươi giã nát lấy nước uống. Cây tươi nấu nước gội đầu cho thơm, sạch gầu, trơn tóc.

Bài thuốc chữa bệnh trĩ từ hoa cứt lợn

Hoa cứt lợn (hoa ngũ sắc) thường được biết đến với công dụng chữa bệnh viêm xoang viêm mũi hiệu quả. Bên cạnh đó, nó còn có tác dụng chữa bệnh trĩ mà nhiều người không biết đến. Những người bị bệnh trĩ nên dùng hoa cứt lợn loại màu tím dùng làm thuốc là tốt nhất. Các bạn lấy hoa đem rửa sạch (nên ngâm bằng nước muối) rồi đem giã hoặc xay để lấy nước cốt uống 2 lần mỗi ngày sẽ có tác dụng chữa bệnh trĩ hiệu quả. Nếu kiên trì áp dụng sẽ có thể chữa khỏi bệnh trĩ và bệnh không tái phát.

Lưu ý: Những thông tin trên mang tính chất tham khảo, để việc điều trị bệnh của bạn có hiệu quả cao nhất bạn nên tham khảo ý kiến của thầy thuốc trước khi áp dụng! 

Để được tư vấn về sức khỏe tổng quát, sức khỏe về bệnh, và cách phòng tránh xin vui lòng liên hệ:

NHÀ THUỐC ĐÔNG Y GIA TRUYỀN

LƯƠNG Y: NGUYỄN THỊ HIỀN

Điện thoại: 0987.404.608

Địa chỉ: Xóm Đình, thôn Phú Vinh, xã An Khánh, huyện Hoài Đức, TP. Hà Nội

Website: luongynguyenthihien.com | Email: luongynguyenthihien@gmail.com

Tuesday, November 24, 2015

5 lưu ý giảm đau đớn khi điều trị bệnh trĩ

Bệnh trĩ gây nhiều phiền toái, đau đớn cho bệnh nhân, không những ảnh hưởng đến sức khỏe mà còn cả tâm lý người bệnh. Sau đây Lương y Hiền đưa phương pháp để giảm sự đau đớn cho người bệnh trĩ.
Có thể sử dụng thuốc mỡ

Sử dụng thuốc

Bạn có thể sử dụng các loại thuốc mỡ trong thành phần có chứa hydrocortisone. Đây là một steroid hiệu quả và loại bỏ viêm, ngứa, khó chịu của các búi trĩ. Bạn cũng có thể sử dụng thuốc giảm đau như Aspirin, Tylenol, và Ibuprofen để giảm đau do trĩ. Ngoài ra, Naproxen có thể giúp giảm sưng tĩnh mạch.

Chườm đá

Đá rất hữu ích trong việc giảm đau do trĩ. Chườm đá khoảng 10 phút mỗi ngày trong ít nhất 3 ngày. Sử dụng một miếng vải để quấn đá và tránh tiếp xúc trực tiếp đá vào da. Cách này giúp làm giảm sưng các dây thần kinh và làm giảm các triệu chứng của bệnh trĩ dần dần.

Tắm ngồi

Đổ nước ấm vào bồn tắm, sâu khoảng 15 -30cm và ngồi vào bồn để nước bao khắp khu vực hậu môn. Đây là cách điều trị trĩ an toàn, đem lại cảm giác thoải mái mà làm tăng lưu lượng máu và làm giảm đau do trĩ một cách đáng kể. Ngồi yên 1 chỗ khoảng 15-20 phút cho đến khi nước ấm bắt đầu nguội.

Dùng thuốc mỡ

Các loại thuốc mỡ như có chứa các thành phần thuốc hoặc những loại thuốc có chứa steroid có thể là một giải pháp tuyệt vời để giải quyết đau đớn, nóng ran và sưng tấy do trĩ. Một loại thuốc mỡ điển hình là Phenylephrine, thuộc về loại thuốc amin sympathomiametic, chứa bơ ca cao và dầu khoáng, và rất hiệu quả trong việc giảm bớt các mạch máu trong khu vực ảnh hưởng và do đó làm giảm các triệu chứng của căn bệnh.

Mặc quần không quá chật

Bệnh trĩ càng nặng thêm khi bạn mặc quần áo chật không thông gió và cân bằng chuyển động trong khu vực ảnh hưởng. Để giảm bớt mức độ nghiêm trọng của căn bệnh, hãy mặc quần áo rộng rãi để giảm áp lực lên vùng hậu môn.

Lưu ý: Những thông tin trên mang tính chất tham khảo, để việc điều trị bệnh của bạn có hiệu quả cao nhất bạn nên tham khảo ý kiến của thầy thuốc trước khi áp dụng! 

Để được tư vấn về sức khỏe tổng quát, sức khỏe về bệnh, và cách phòng tránh xin vui lòng liên hệ:

NHÀ THUỐC ĐÔNG Y GIA TRUYỀN

LƯƠNG Y: NGUYỄN THỊ HIỀN

Điện thoại: 0987.404.608

Địa chỉ: Xóm Đình, thôn Phú Vinh, xã An Khánh, huyện Hoài Đức, TP. Hà Nội

Website: luongynguyenthihien.com | Email: luongynguyenthihien@gmail.com

Friday, November 20, 2015

Nguy hiểm khi đại tiện ra máu.

Biến chứng đại tiện ra máu về lý thuyết y học thì có rất nhiều, tuy nhiên cho dù là biến chứng đại tiện ra máu gì thì hậu quả của nó cũng không thể coi thường.

Hiện tượng đại tiện ra máu.

Máu khi đại tiện đột nhiên xuất hiện có màu đỏ tươi, hoặc phủ lên lớp phân hoặc lẫn vào phân, có thể nhỏ thành giọt thậm chí là phun ra hoặc chỉ thấy khi chùi bằng giấy vệ sinh. Tuy nhiên cho dù là trường hợp nào cũng không thể coi thường.
- Đại tiện có máu có thể do biến chứng đường ruột gây nên, mà nhiều hơn là xuất huyết trực tràng. Nói về tính chất của biến chứng, các biến chứng ác tính, chứng viêm, biến dạng đều có thể gây đại tiện ra máu. Sắc máu càng đỏ thì bộ phận chảy máu càng gần hậu môn.
- Người lớn tuổi xuất hiện biểu hiện đại tiện ra máu thì cần phải chú ý hơn cả thanh niên. Đó là vì cùng với tuổi tác, các biến chứng trực tràng ( bao gồm lành tính và ác tính) càng tăng lên rõ rệt.

Đi ngoài ra máu có thể là biểu hiện của một số bệnh.


nguy hiểm khi đại tiện ra máu
Đại tiện ra máu là biểu hiện của nhiều bệnh.
(Ảnh minh họa: Internet)

Bệnh trĩ: Khi bị trĩ ngoại có thể sờ thấy mấu mềm ở cửa hậu môn, còn trĩ nội thì không sờ thấy. Lượng máu nhiều và không lẫn vào phân, có lúc chỉ nhìn thấy trên giấy vệ sinh có máu. Khi ra máu thường thấy phân rắn hoặc phải dặn mạnh. Trực tràng, biến chứng ác tính đại tràng: những năm gần đây, những bệnh này tăng lên ngày càng rõ rệt, tỉ lệ mắc bệnh tăng lên 3-4 lần. Khi phát bệnh chúng ta có thể thấy một ít máu phủ lên bề mặt phân.
Cùng với sự phát triển của bệnh, lượng máu ngày càng tăng, cũng có thể thấy phân loãng, thậm chí là tắc ruột ( không đại tiện được, không đánh dắm được, nôn, đau bụng....), phân có thể có mùi hôi thối đặc trưng do các dịch nhờn và các mô ác tính gây ra. Nếu toàn thân xuất hiện triệu chứng như kém ăn, gầy đi, thiếu máu, phù nề... thì đó là giai đoạn muộn của bệnh.
Viêm loét đại tràng: Sắc máu có màu tươi hoặc thẫm, hầu hết lần nào đại tiện cũng có máu, mủ, thường có kèm đau bụng, tiêu chảy, tái phát nhiều lần hoặc kéo dài không khỏi.
Polyp đại tràng: Có người lành tính, có người ác tính (như: polyp dạng u tuyến, u tuyến dạng nhung mao), tỉ lệ phát bệnh tăng cao cùng với độ tuổi, có thể có một hoặc nhiều polyp, thường đại tiện ra máu liên tục, máu đỏ tươi, lượng máu thường không nhiều, máu không lẫn vào phân, phân không có biến đổi gì đặc biệt.
Các bệnh đường tiêu hóa: Máu có màu đen hoặc đỏ thẫm, bộ phận bị chảy máu thường là đoạn trên đường tiêu hóa. Nếu máu màu đỏ thì thường là bị chảy máu đoạn dưới đường tiêu hóa.
Viêm kết tràng do loét, bệnh lỵ: Thường kèm theo dịch nhầy hoặc mủ, kèm theo đau bụng dưới, sốt, đại tiện nhiều lần.
Nứt kẽ hậu môn: Máu màu đỏ tươi, nhỏ giọt hoặc chỉ thấy trên giấy vệ sinh. Nếu mới bị nứt kẽ, sau khi đại tiện sẽ thấy đau dữ dội.
Các bệnh toàn thân khác như: Bệnh máu trắng, máu không đông, và các bệnh truyền nhiễm ít gặp khác. Đồng thời với việc đại tiện ra máu, các bộ phận khác có thể cũng bị chảy máu.

nguy hiểm khi đại tiện ra máu
Đại tiện ra máu có thể nguy hiểm hơn bạn nghĩ.
(Ảnh minh họa: Internet)

Một số nguy hiểm khi đại tiện ra máu.

Bị đi ngoài ra máu lần đầu, rất nhiều người cho rằng không đáng ngại, sẽ có thể tự khỏi. Thực tế, đại tiện ra máu cũng giống như các bệnh khác, có thể chuyển biến nặng lên, nếu kéo dài lâu sẽ giống như cài sẵn một quả bom trong cơ thể, một khi phát nổ sẽ dẫn đến một loạt các bệnh khác và đại tiện ra máu trong thời gian dài.
Thứ nhất: Bị đi ngoài ra máu có thể gây thiếu máu do mất máu nhiều.
  • Nếu chảy máu thể nặng thường thấy huyết áp tụt, mạch nhanh, nhỏ khó bắt, có thể bị ngất, rối loạn ý thức hoặc có sốc do chảy máu.
  • Thể vừa thì thường thấy da xanh, tim đập nhanh, tiểu ít, chân tay lạnh.
  • Thể nhẹ thì các triệu chứng kín đáo hơn: mệt mỏi, hoa mắt, chóng mặt, xây xẩm mặt mày, gai rét toàn thân.
Thứ hai: Do dịch nhầy kích thích da có thể gây ngứa và viêm da hậu môn.
Ngoài ra, đi ngoài ra máu còn là dấu hiệu sớm của chứng u nang hậu môn trực tràng ác tính. Do tình trạng đại tiện kèm máu và trĩ gẫn giống nhau nên thông thường khó phân biệt, hơn nữa, một số người lại không coi trọng bệnh, bỏ qua giai đoạn đầu bệnh u nang ác tính, gây nên hậu quả nghiêm trọng.
Lưu ý: Để phòng ngừa đại tiện ra máu, cần phải lưu ý về chế độ sinh hoạt, tập luyện, đặc biệt là chế độ ăn uống, nên ăn nhiều thức ăn nhiều chất xơ. Khi bị đi ngoài ra máu, bạn nên đến các chuyên khoa để thăm khám xác định nguyên nhân và chữa trị kịp thời, tránh những biến chứng nguy hiểm.
Nguồn: Sưu tầm.
Lưu ý: Những thông tin trên mang tính chất tham khảo, để việc điều trị bệnh của bạn có hiệu quả cao nhất bạn nên tham khảo ý kiến của thầy thuốc trước khi áp dụng! 

Để được tư vấn về sức khỏe tổng quát, sức khỏe về bệnh, và cách phòng tránh xin vui lòng liên hệ:

NHÀ THUỐC ĐÔNG Y GIA TRUYỀN

LƯƠNG Y: NGUYỄN THỊ HIỀN

Điện thoại: 0987.404.608

Địa chỉ: Xóm Đình, thôn Phú Vinh, xã An Khánh, huyện Hoài Đức, TP. Hà Nội

Website: luongynguyenthihien.com | Email: luongynguyenthihien@gmail.com

Phòng ngừa đại tiện ra máu.

Đại tiện ra máu là biểu hiện của rất nhiều bệnh khác nhau. Nhưng cho dù là bệnh gì thì tình trạng này cũng không thể coi thường. Làm thế nào để phòng ngừa đại tiện ra máu?
Nhiều người có chế độ ăn không phù hợp, thích ăn đồ cay, đứng hoặc ngồi lâu, ít vận động, không chú ý vệ sinh hậu môn gây ra các bệnh về hậu môn trực tràng rất dễ bị đại tiện ra máu. Đại tiện ra máu là triệu chứng rõ ràng của các bệnh liên quan đến hậu môn trực tràng. Nếu muốn bệnh không hình thành thì việc phòng trừ là việc làm cần thiết nhất.

phòng ngừa đại tiện ra máu
Ngăn ngừa đại tiện ra máu phòng ngừa các bệnh hậu quả về sau.
(Ảnh minh họa: Internet)

Cách phòng ngừa đại tiện ra máu.

  • Chế độ ăn hợp lý, ăn ít thịt nhiều rau, ăn các loại thực phẩm có nhiều chất xơ, ăn ít đồ cay, ăn nhiều trái cây, ăn sáng hàng ngày giúp đi đại tiện dễ dàng.
  • Cuộc sống phải có quy luật, đi đại tiện hàng ngày, giữ vệ sinh sạch sẽ vùng hậu môn, khi đi đại tiện không ngồi xổm lâu hoặc rặn mạnh... Giảm bớt các tác động lên vùng hậu môn, trực tràng, dùng giấy vệ sinh mềm, sạch sẽ.
  • Tham gia vào một số hoạt động thể chất phù hợp để thúc đẩy nhu động đường tiêu hóa và sự lưu thông máu. Tăng cường vận động cho cơ thắt hậu môn, đặc biệt là vận động hậu môn, khi bị sưng tấy do bệnh trĩ, chảy máu nhiều thì nên đi khám và điều trị kịp thời.
  • Đi đại tiện hàng ngày, thời gian đi không quá lâu, chỉ khoảng 5 phút là thích hợp.
  • Nếu như bị táo bón thì không được tự ý dùng thuốc nhuận tràng đề phòng thuốc có hóa chất độc hại, nếu sử dụng lâu dài thì không những tình trạng táo bón tăng lên mà còn bị phụ thuộc vào thuốc.
Đại tiện ra máu là biểu hiện của rất nhiều bệnh. Do đó, ngăn ngừa tình trạng này là cần thiết. Nếu xảy ra tình trạng đại tiện ra máu cần đi khám để xác định nguyên nhân để có hướng điều trị đúng và hiệu quả.
Nguồn: Sưu tầm.
Lưu ý: Những thông tin trên mang tính chất tham khảo, để việc điều trị bệnh của bạn có hiệu quả cao nhất bạn nên tham khảo ý kiến của thầy thuốc trước khi áp dụng! 

Để được tư vấn về sức khỏe tổng quát, sức khỏe về bệnh, và cách phòng tránh xin vui lòng liên hệ:

NHÀ THUỐC ĐÔNG Y GIA TRUYỀN

LƯƠNG Y: NGUYỄN THỊ HIỀN

Điện thoại: 0987.404.608

Địa chỉ: Xóm Đình, thôn Phú Vinh, xã An Khánh, huyện Hoài Đức, TP. Hà Nội

Website: luongynguyenthihien.com | Email: luongynguyenthihien@gmail.com

Thursday, November 19, 2015

Bị mụn ở hậu môn có phải bị bệnh trĩ không ?

Câu hỏi: Xin chào bác sĩ, em bị sưng 1 mụn ở ngay cạnh hậu môn và gần phía trước, nhưng khi đi cầu không ra máu. Hiện giờ mụn khoảng bằng đầu đũa, lúc bình thường thì không khó chịu lắm, nhưng khi đi vệ sinh xong chùi giấy đụng vào gây đau rát.  Em không biết mình có bị bệnh trĩ không? Mong bác sĩ tư vấn. Em cảm ơn!

bị mụn ở hậu môn có phải bị trĩ không
Bị mụn ở hậu môn có phải bị bệnh trĩ không?
(Ảnh minh họa: Internet)

Trả lời

Chào bạn!
Bạn cần xem mình có những biểu hiện của bệnh trĩ như: đau rát quanh vùng hậu môn, khó chịu và sợ khi đi vệ sinh, vệ sinh ra máu...để kết luận mình có mắc bệnh này không.
Nếu có những biểu hiện trên, có thể bạn đã mắc bệnh trĩ ngoại. Bạn nên đi khám để xác định rõ hơn, ngoài ra hãy ăn thức ăn giàu chất xơ, uống nhiều nước để tránh bị táo bón.
Trong trường hợp không có những biểu hiện của bệnh trĩ, mà chỉ thấy có cục mụn ở hậu môn thì đó không phải bị bệnh trĩ.
Vùng da cạnh hậu môn là nơi có nhiều tuyến bã, ẩm ướt, cọ xát nhiều, nếu không giữ sạch sẽ, khô ráo sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn tấn công, hậu quả là hình thành các mụn nhọt nơi đây. Với các triệu chứng như bạn mô tả thì bạn đang bị nhiễm trùng ở vùng da này. Đặc điểm của tổn thương da loại này là người bệnh thấy ngứa nhiều, đụng vào gây đau rát, mụn nhọt thường sưng to. Người có bệnh tiểu đường, béo phì, ăn nhiều đồ ngọt, dùng nhiều chất kích thích, người bị bệnh gan, thận... sẽ dễ bị mắc bệnh hơn.
Mụn mọc quanh hậu môn kéo dài dễ bị áp xe sâu có thể ăn thông vào trực tràng, tạo ra lỗ rò (dò) hậu môn - trực tràng rất khó chịu.
Những việc sau đây có thể giúp bệnh của bạn thuyên giảm:
  • Vệ sinh vùng mông nhất là cạnh hậu môn bằng cách rửa với xà bông hoặc dung dịch có tính kháng khuẩn như Betadin, thuốc tím pha loãng màu hồng, nước muối pha loãng và rửa mỗi ngày 2-3 lần: sáng, trưa, tối, sau đó lau bằng khăn khô hoặc khăn giấy sạch và bôi thuốc chống nhiễm khuẩn, đồng thời thay quần áo sạch hằng ngày.
  • Hạn chế ăn chất ngọt, ăn nhiều rau, trái cây tươi, uống nhiều nước 2,5- 3lít/ ngày, tập thể dục hằng ngày, ngủ đủ giấc, tránh làm việc quá sức, căng thẳng, stress…
  • Kiểm tra xem có bệnh tiểu đường hay đang dùng thuốc làm giảm miễn dịch như Corticoide… không? (vì các yếu tố trên làm giảm sức đề kháng cơ thể, có thể là nguyên nhân khiến bệnh xuất hiện).

Nếu sau khi đã điều trị như trên vẫn không khỏi thì bạn nên đến Chuyên khoa Da liễu để được các bác sĩ chuyên khoa thăm khám và có trị liệu thích hợp.
Chúc bạn sớm giải quyết được vấn đề của mình!
Nguồn: Sưu tầm.
Lưu ý: Những thông tin trên mang tính chất tham khảo, để việc điều trị bệnh của bạn có hiệu quả cao nhất bạn nên tham khảo ý kiến của thầy thuốc trước khi áp dụng! 

Để được tư vấn về sức khỏe tổng quát, sức khỏe về bệnh, và cách phòng tránh xin vui lòng liên hệ:

NHÀ THUỐC ĐÔNG Y GIA TRUYỀN

LƯƠNG Y: NGUYỄN THỊ HIỀN

Điện thoại: 0987.404.608

Địa chỉ: Xóm Đình, thôn Phú Vinh, xã An Khánh, huyện Hoài Đức, TP. Hà Nội

Website: luongynguyenthihien.com | Email: luongynguyenthihien@gmail.com

Đau rát hậu môn là bị bệnh gì?

Có nhiều bệnh gây ra hiện tượng đau ra hậu môn. Cần phải xác định đúng nguyên nhân mới có thể chữa trị dứt điểm.
Hậu môn là đoạn cuối cùng của ống tiêu hóa nơi phân được tống xuất ra ngoài. Kích thước của ống hậu môn khoảng 3 – 4 cm, được lót bởi da với nhiều đầu mút thần kinh cảm giác, bên trong là lớp biểu mô dẹt và trụ. Bên dưới lớp da niêm là hệ thống đám rối mạch máu trĩ ngoại và trĩ nội. 
Ngoài ra còn 2 bó cơ vòng thắt hậu môn: cơ thắt trong và cơ thắt ngoài giúp cho chúng ta đi cầu tự chủ và không bị són. Những rối loạn thay đổi bất thường ở hậu môn thường biểu hiện bằng cảm giác đau hậu môn hay đi cầu ra máu. Bài này đề cập đến những bệnh lý lành tính thường gặp gây đau hậu môn.
đau rát hậu môn là bị bệnh gì
Đau rát hậu môn là biểu hiện của bệnh gì ?
(Ảnh minh họa: Internet)

1. Nứt hậu môn

Khi người bệnh đi cầu táo bón, phân cứng to hơn bình thường có thể gây nên vết rách ở niêm mạc ống hậu môn.
Biểu hiện bằng việc đi cầu có cảm giác đau rát và có thể có máu dính phân. Thông thường các vết rách cấp tính này có thể tự lành sau vài ngày. Trong 1 số trường hợp nguyên nhân vẫn còn lập lại thì vết nứt cấp tính này trở thành mãn tính biểu hiện thành vết loét. Vết loét mãn tính sẽ gây cho bệnh nhân đau hậu môn kéo dài và ái ngại đi cầu.
Bệnh hay gặp ở những bệnh nhân nữ sau sanh, bệnh nhân béo phì hay có kèm theo trĩ ngoại.
  • Điều trị nứt hậu môn:
- Thay đổi lối sống để tránh táo bón như: uống nước nhiều trong ngày (2,5 lít/ngày), ăn nhiều rau trái cây, tập thể dục đều đặn, đi cầu đúng giờ, tránh rặn khi đi cầu.
- Ngồi ngâm nước ấm (37 độ C) pha muối loãng (như nước biển), 10 phút lần, 3 lần ngày sau khi đi vệ sinh.
- Bác sĩ có thể cho dùng thêm một số thuốc chuyên biệt, nhưng không nên tự ý thoa thuốc vào vùng hậu môn.
Khoảng 90% vết nứt cấp tính tự lành sau khoảng 1 tuần với các biện pháp trên. Những trường hợp thất bại hay đau kéo dài cần phải được phẫu thuật để điều trị.
Phẫu thuật sẽ cắt 1 phần cơ vòng trong nhằm giảm áp cơ vòng giúp giảm đau và tăng lượng máu nuôi đến hậu môn giúp lành vết thương. 

2. Áp-xe và dò cạnh hậu môn

Áp-xe là một nhiễm trùng tụ mủ cạnh hậu môn. Đây là bệnh cấp tính hay gặp do viêm tắc nghẽn tuyến tiết nhày ở hậu môn. Diễn tiến của ổ áp-xe này là lan tỏa vùng mông có thể vỡ ra ngoài da hình thành nên đường dò cạnh hậu môn.
- Biểu hiện của ổ áp-xe là đau vùng hậu môn, sốt cao, sờ thấy có 1 khối sưng phồng đỏ nằm cạnh hậu môn. Ở trong trường hợp dò cạnh hậu môn, người bệnh sẽ thấy có 1 mụt nhọt nổi lên gây đau, sau đó vỡ ra chảy dịch máu mủ, có thể tái phát từng đợt.
- Điều trị áp xe cạnh hậu môn là phẫu thuật cấp cứu dẫn lưu ổ mủ. Vết thương sau đó để hở, chăm sóc hằng ngày để vết thương tự lành.
30% các ổ áp xe có thể tái phát lại sau đó hay diễn biến thành đường dò hậu môn. Cần phải phẫu thuật để cắt bỏ đường dò. Có nhiều phương pháp, nhưng phải bảo đảm nguyên tắc chung là: cắt trọn đường dò, không để tái phát và không tổn thương cơ thắt.

3. Bệnh trĩ

Trĩ là tình trạng phình giãn của đám rối tĩnh mạch trĩ nội và ngoại ống hậu môn. Đây cũng là một bệnh thường gặp, hơn một nửa dân số sẽ mắc bệnh trĩ khi bước qua tuổi 30, rất nhiều người chịu đựng trong người bệnh trĩ mà không tìm đến cơ sở y tế để điều trị vì sợ đau. Nhưng ngày nay, có nhiều phương pháp mới ra đời giúp việc điều trị bệnh trĩ không còn đáng sợ như xưa nữa.
Hiện nay người ta vẫn chưa biết nguyên nhân chính của bệnh trĩ là gì, tuy nhiên nó có thể liên quan đến tư thế đứng thẳng của con người gây nên tăng áp lực lên vùng hội âm.
Các yếu tố thúc đẩy là thường sau 30 tuổi: Táo bón mãn tính, mang thai, di truyền. Khiếm khuyết chức năng đi cầu do sử dụng quá nhiều chất nhuận trường: rặn hay ngồi lâu khi đi cầu.
  • Biểu hiện bệnh trĩ.
Đi cầu ra máu, có khối mô lòi ra ở hậu môn khi đi cầu, ngứa chung quanh hậu môn, đau ở hậu môn, khối u rìa hâu môn sưng đau.
  • Cấp độ trĩ.
- Độ 1: Búi trĩ nằm trong hậu môn chỉ gây ra chảy máu khi đi cầu.
- Độ 2: Búi trĩ sa ra ngoài khi đi cầu nhưng tự tụt vào trong hậu môn sau đó.
- Độ 3: Bệnh nhân phải dùng tay đẩy vào.
- Độ 4: Nằm hoàn toàn bên ngoài mà không thể đẩy vào được.

Trĩ có thể gây biến chứng như sa nghẹt, tắc mạch, hoại tử…Chính vì vậy, nên điều trị trĩ sớm, tránh tâm lý e ngại khiến bệnh nặng hơn. Ăn nhiều thực phẩm giàu chất xơ, uống nhiều nước để tránh táo bón, và xây dựng một chế độ tập luyện phù hợp để tốt cho sức khỏe.

Đau rát hậu môn có thể là biểu hiện của nhiều bệnh khác nhau. Việc xác định đúng nguyên nhân thì điều trị mới hiệu quả. Đừng quá chủ quan khi cho rằng đây là điều không đáng ngại mà không chữa trị kịp thời khiến bệnh nặng hơn.

Nguồn: Sưu tầm
Lưu ý: Những thông tin trên mang tính chất tham khảo, để việc điều trị bệnh của bạn có hiệu quả cao nhất bạn nên tham khảo ý kiến của thầy thuốc trước khi áp dụng! 

Để được tư vấn về sức khỏe tổng quát, sức khỏe về bệnh, và cách phòng tránh xin vui lòng liên hệ:

NHÀ THUỐC ĐÔNG Y GIA TRUYỀN

LƯƠNG Y: NGUYỄN THỊ HIỀN

Điện thoại: 0987.404.608

Địa chỉ: Xóm Đình, thôn Phú Vinh, xã An Khánh, huyện Hoài Đức, TP. Hà Nội

Website: luongynguyenthihien.com | Email: luongynguyenthihien@gmail.com





Wednesday, November 18, 2015

10 thực phẩm giàu chất xơ cho người bị táo bón.

Người bị táo bón thường được khuyên nên ăn thức ăn giàu chất xơ để tốt cho tiêu hóa. Vậy những thực phẩm nào giàu chất xơ?

Táo bón là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến bệnh trĩ.

Những người bị táo bón, phân sẽ khô, cứng, đè nén lên trực tràng khiến cho tĩnh mạch ở dưới niêm mạc trực tràng phải chịu áp lực và gây ra cản trở cho quá trình lưu thông của máu. Đặc biệt các ở tĩnh mạch trên trực tràng và các nhánh khác, máu sẽ dễ bị hồi đọng, dễ hình thành nên bệnh trĩ.
Ngoài ra, những người bị táo bón khi đi vệ sinh bao giờ cũng phải tốn rất nhiều sức hơn người bình thường. Khi đó, áp suất trong bụng cũng tăng lên, hậu môn và trực tràng bị đè xuống gây cản trở cho việc tuần hoàn các tĩnh mạch và ảnh hưởng đến việc sắp xếp các huyết quản trên trực tràng, phân cũng dễ bị nén ép làm cho tĩnh mạch dưới niêm mạc trực tràng phải mở rộng ra. Những người bị táo bón nặng, thậm chí có thể làm cho niêm mạc trực tràng và lớp cơ tách rời khỏi nhau, ống hậu môn theo phân chuyển xuống dưới, lâu ngày dễ sinh ra bệnh trĩ.

10 thực phẩm giàu chất xơ cho người bị táo bón.

  1. Đậu, đỗ

thực phẩm giàu chất xơ

Các loại đậu, đỗ: Trong mỗi khẩu phần ăn, đậu đỗ chứa hơn 10g chất xơ. Chất xơ trong thực phẩm này là hỗn hợp của chất xơ có thể hòa tan và chất xơ không hòa tan.

2. Đậu Hà Lan.

thực phẩm giàu chất xơ
Đậu Hà Lan: Nếu bạn tiêu thụ một lượng vừa phải thì đậu Hà Lan cũng là một trong những thực phẩm giúp bạn điều trị chứng táo bón.

3. Súp lơ xanh


thực phẩm giàu chất xơ
Súp lơ xanh: Thực phẩm này giàu vitamin K và cũng là một trong những thực phẩm tuyệt vời cho những người bị táo bón. Ngoài ra, súp lơ xanh cũng giúp giảm chứng sưng, viêm.

4. Quả bơ.


thực phẩm giàu chất xơ
Bơ: Quả bơ cũng là một trong những thực phẩm có hàm lượng chất xơ cao, tốt cho người bị táo bón.

5. Quả lê


thực phẩm giàu chất xơ
Quả lê: Hàm lượng nước cao cùng nhiều chất xơ khiến quả lê trở thành một trong những “thần dược” trị táo bón.

6. Trái cây khô


thực phẩm giàu chất xơ
Trái cây khô: Một số loại trái cây sấy khô như quả chà là, mận khô, nho hay mơ,… là nguồn cung cấp chất xơ tuyệt vời.

7. Yến mạch.

thực phẩm giàu chất xơ
Yến mạch: Yến mạch có hàm lượng chất xơ cao và cũng là một phương thuốc hữu hiệu để giảm cân.

8. Chuối.

thực phẩm giàu chất xơ
Chuối: Chuối cũng là một trong những thực phẩm giúp bạn chống lại bệnh táo bón.

9. Rau chân vịt.


thực phẩm giàu chất xơ
Rau chân vịt: Rau chân vịt giàu vitamin K. Ăn rau chân vịt sẽ giúp người bị táo bón giảm đau rát hậu môn.

10. Cà rốt.


thực phẩm giàu chất xơ
Cà rốt: Cà rốt sống hay cà rốt luộc đều rất tốt cho người bị táo bón bởi loại thực phẩm này rất giàu chất xơ.
Nếu không điều trị kịp thời bệnh táo bón lâu ngày là nguyên nhân dẫn bệnh trĩ, khi đó sẽ đau đớn hơn nhiều. Chính vì vậy, ngay khi bị táo bón, hãy điều trị tận gốc ăn uống những thức ăn nhuận tràng để tốt cho người bệnh.
Nguồn: Sưu tầm
Lưu ý: Những thông tin trên mang tính chất tham khảo, để việc điều trị bệnh của bạn có hiệu quả cao nhất bạn nên tham khảo ý kiến của thầy thuốc trước khi áp dụng! 

Để được tư vấn về sức khỏe tổng quát, sức khỏe về bệnh, và cách phòng tránh xin vui lòng liên hệ:

NHÀ THUỐC ĐÔNG Y GIA TRUYỀN

LƯƠNG Y: NGUYỄN THỊ HIỀN

Điện thoại: 0987.404.608

Địa chỉ: Xóm Đình, thôn Phú Vinh, xã An Khánh, huyện Hoài Đức, TP. Hà Nội

Website: luongynguyenthihien.com | Email: luongynguyenthihien@gmail.com

Con tôi mắc bệnh trĩ thì phải?

Câu hỏi:  Con tôi năm nay lên 3 tuổi, rất sợ đi ngoài vì hậu môn bị đau rát, có phần thịt đỏ nhú ra. Tôi rất lo lắng, không biết con mình có phải bị trĩ không? Nếu bị trĩ thì có được phẫu thuật không?

Trả lời: 

trẻ em cũng có thể bị trĩ
Đừng ngạc nhiên khi trẻ em bị trĩ.
(Ảnh minh họa: Internet)
Chào bạn.
Theo mô tả thì con của bạn đã bị trĩ. Vấn đề hiện tại của bé là táo bón, khi giải quyết được tình trạng táo bón ở bé thì khả năng phục hồi hậu môn của bé sẽ tốt hơn. Bởi vậy, người chăm sóc trẻ nên cho bé uống nhiều nước, ăn nhiều rau xanh và quả chín. Chọn các loại rau quả có tính nhuận tràng như rau khoai lang, mồng tơi, chuối tiêu,...Tập cho bé thói quen đi đại tiện hằng ngày. Kết hợp cho bé dùng men vi sinh với thành phần chứa Prebiotic (chất xơ hòa tan) và Probiotic (vi khuẩn có ích) giúp cho hệ tiêu hóa của trẻ khỏe mạnh, có đủ sức phòng chống tổn thương, chống táo bón. Điều cần lưu ý là ở độ tuổi của bé không có chỉ định phẫu thuật trĩ.
Nhiều người lầm tưởng trẻ em không phải là nạn nhân của bệnh trĩ, trên thực tế, ngồi bô quá 30 phút, cửa hậu môn không sạch, táo bón là nguyên nhân dẫn đến bệnh trĩ ở trẻ em.
Trong giai đoạn phát triển, cơ hậu môn của trẻ tương đối yếu, mối liên hệ giữa trực tràng và hậu môn vẫn còn lỏng lẻo, thêm vào đó, xương cùng và trực tràng lại nằm trên cùng một đường thẳng, vì thể trực tràng dễ dàng bị di động lên phía trên. Vì thế, nếu cha mẹ không chú ý đến điểm này mà để trẻ ngồi bô quá lâu, khi trẻ dùng lực và phải nín thở, áp lực trong bụng tăng cao, trực tràng phải chịu một lực ép xuống và dễ dàng bị lòi ra ngoài khoang ruột. Đồng thời, ở tuổi này, sau khi trẻ đi vệ sinh xong, hậu môn không tự động co lại nhiều, vì thế trực tràng một khi đã bị “rơi xuống” thì khó có thể lập tức co lại vị trí ban đầu, hiện tượng này gọi là bệnh trĩ. Bệnh trĩ ở trẻ em nếu nhẹ, sau khi đi đại tiện, trực tràng sẽ tự động co trở lại, lặp lại nhiều lần sẽ nặng hơn, và nghiêm trọng hơn, có thể dẫn đến chảy máu, phù thũng… Vì vậy, cha mẹ cần rèn luyện cho trẻ thói quen đại tiểu tiện tốt từ khi còn nhỏ, đồng thời nhất thiết không được để trẻ ngồi bô quá lâu, đặc biệt là đối với những bé mới biết ngồi.
Chúc hai mẹ con khỏe mạnh!
Nguồn: Sưu tầm
Lưu ý: Những thông tin trên mang tính chất tham khảo, để việc điều trị bệnh của bạn có hiệu quả cao nhất bạn nên tham khảo ý kiến của thầy thuốc trước khi áp dụng! 

Để được tư vấn về sức khỏe tổng quát, sức khỏe về bệnh, và cách phòng tránh xin vui lòng liên hệ:

NHÀ THUỐC ĐÔNG Y GIA TRUYỀN

LƯƠNG Y: NGUYỄN THỊ HIỀN

Điện thoại: 0987.404.608

Địa chỉ: Xóm Đình, thôn Phú Vinh, xã An Khánh, huyện Hoài Đức, TP. Hà Nội

Website: luongynguyenthihien.com | Email: luongynguyenthihien@gmail.com

Tuesday, November 17, 2015

Các thời kỳ của trĩ nội.

Các thời kỳ của trĩ nội tiến triển với các mức độ khác nhau, tùy thuộc vào tình trạng bệnh mà việc điều trị sẽ được thực hiện theo những lộ trình khác nhau.
Trĩ là một bệnh hậu môn trực tràng phổ biến nhất, bệnh thường đem lại nhiều nguy hại lớn đối với người bệnh nên cần đặc biệt chú ý đến khám và chữa trị kịp thời nhằm tránh các tác hại về sau.
Bệnh trĩ nội được định dạng là khi búi trĩ nằm ở phần trên đường lược, bề mặt của các búi trĩ nội cũng chính là niêm mạc của ống hậu môn và thường không có thần kinh cảm giác. Bệnh trĩ nội sinh ra hiện tượng chảy máu, nghẹt, sa trĩ, và viêm da xung quanh vùng hậu môn.

trĩ nội
Trĩ nội có búi trĩ nằm ở trên đường lược.
(Ảnh minh họa: Internet)

Các thời kỳ của trĩ nội.

Bệnh trĩ nội được chia thành bốn thời kỳ:
  • Trĩ nội độ 1: búi tĩnh mạch nhỏ, thường không có các dấu hiệu rõ rệt, thỉnh thoảng thấy xuất hiện máu tươi trong phân khi đi đại tiện, hoặc có hiện tượng máu chảy thành giọt, khi thăm khám trực tràng có thể sờ thấy vách trực tràng mềm và có búi phồng.
  • Trĩ nội độ 2: búi tĩnh mạch tương đối lớn, số lần đi đại tiện ra máu tăng lên, khi đi đại tiện búi trĩ thòi ra bên ngoài, sau khi đại tiện búi trĩ sẽ tự động co lên.
  • Trĩ nội độ 3: búi trĩ sưng to, khi đại tiện không những búi trĩ thòi ra ngoài mà khi đi lại, ho mạnh, hắt hơi cũng thòi ra ngoài và không thể tự co lên, bệnh nhân phải dùng tay đẩy lên, nằm nghỉ, ngâm nước nóng mới đưa búi trĩ co lên được, ở giai đoạn này trong phân có thể có máu hoặc không.
  • Trĩ nội độ 4: Trĩ thường xuyên ra ngoài, đẩy tay cũng không vào, búi trĩ ngoằn ngoèo.

Bệnh trĩ nội có nguy hiểm không?

Bệnh trĩ nói chung và trĩ nội nói riêng là căn bệnh không nguy hiểm đến tính mạng nhưng lại gây rất nhiều rắc rối trong sinh hoạt hàng ngày nếu không được điều trị kịp thời và triệt để. Thậm chí, những biến chứng của bệnh trĩ nội vô cùng nguy hiểm cho người bệnh như: gây thiếu máu, tắc mạch, nghẹt hậu môn, nhiễm khuẩn, ung thư đại tràng…

trĩ nội
Bệnh trĩ nội gây nhiều khó khăn cho người bệnh
(Ảnh minh họa: Internet)

Cách phòng tránh trĩ nội

Để tránh mắc phải căn bệnh phiền toái này, tốt nhất ngay từ bây giờ hãy duy trì một lối sống lành mạnh, khoa học.
  • Những điều nên làm: Hãy ăn nhiều rau xanh, uống nhiều nước, thường xuyên vận động, mặc quần rộng, thông thoáng, không nhịn đại tiện, đi đại tiện vào một giờ nhất định, sau khi đại tiện phải rửa ráy hậu môn sạch sẽ.
  • Những điều không nên làm: Không ăn nhiều đồ cay nóng, hạn chế đồ kích thích, không đứng hay ngồi quá lâu, không rặn khi đại tiện, không mặc quần quá chật vì dễ làm trày xước hậu môn.
Nếu phát hiện dấu hiệu của bệnh trĩ nội, hãy đi khám tránh tâm lý e ngại để bệnh trĩ nặng hơn. Bệnh trĩ nói chung, là một căn bệnh rất dễ tái phát do đó càng chữa bệnh sớm thì hiệu quả chữa bệnh càng cao và triệt để.

Lưu ý: Những thông tin trên mang tính chất tham khảo, để việc điều trị bệnh của bạn có hiệu quả cao nhất bạn nên tham khảo ý kiến của thầy thuốc trước khi áp dụng! 

Để được tư vấn về sức khỏe tổng quát, sức khỏe về bệnh, và cách phòng tránh xin vui lòng liên hệ:

NHÀ THUỐC ĐÔNG Y GIA TRUYỀN

LƯƠNG Y: NGUYỄN THỊ HIỀN

Điện thoại: 0987.404.608

Địa chỉ: Xóm Đình, thôn Phú Vinh, xã An Khánh, huyện Hoài Đức, TP. Hà Nội

Website: luongynguyenthihien.com | Email: luongynguyenthihien@gmail.com